Hi ! Trẻ không nghe lòi tôi, chúng rất bướng bỉnh?
Đ: Suy nghĩ về nguyên nhân trẻ "không thích”.
Nếu không mua cho trẻ cái trẻ thích trẻ sẽ nằm lăn ra đất ăn vạ hoặc nói là con vẫn muốn choi nữa để không chịu về nhà... Ở giai đoạn này, trẻ đều như những găngxto' tí hon. Trẻ thích làm theo ý mình và nói “không” vói những lòi ngưòi lớn nói. Đây liệu có phải là đặc điểm tất yếu để trẻ trưởng
thành? Câu trả lòi là không. Đây là do cha mẹ đã tạo ra một môi trường mà trẻ có thể nói “không”. Cụ thể có ba điểm như sau:
1. Bạn đã không quan sát kỹ trẻ
2. Bạn đã không mắng trẻ nghiêm khắc
3. Vùng vỏ não trước trán của trẻ làm việc chưa tốt
- Ớ nguyên nhân thứ nhất, nếu trẻ đặc biệt ghét một cái gì đó nhất định phải có nguyên nhân. Bạn có thể yêu cầu trẻ giải thích tại sao con không thích để biết đưực nguyên nhân mà trẻ ghét, sau đó có biện pháp để trẻ không nói “không” nữa
- Vói nguyên nhân thứ hai, nếu trong cách mắng của bạn có lỗ hổng, khoan nhượng, trẻ sẽ lựi dụng điều đó. Trước tiên, bạn cần quy định vói trẻ về những điều không đưực làm, nếu trẻ vi phạm thì dù đang ở trước mặt mọi người hay trẻ đang mệt, bạn cũng cần mắng ngay. Nếu trẻ đã biết
lỗi và nói “vâng” rồi bạn hãy ôm trẻ vào lòng.
- Vói nguyên nhân cuối cùng, vùng vỏ não trước trán là vùng đưực gọi là “vùng suy nghĩ” trong não bộ. Khi trẻ không phân biệt đưực điều nên làm và điều không đưực làm thì vùng vỏ não trước trán không làm việc. Hầu như trẻ chỉ nói “không thích” dựa vào cảm giác. Bạn hãy thực hiện theo
Phưong pháp Kubota để rèn luyện cho trẻ vùng vỏ não trước trán, giúp trẻ có bộ não biết suy nghĩ mọi việc.
Ngoài ra, để trẻ không luôn miệng nói “không”, điều quan trọng là cha mẹ đặt câu hỏi cho trẻ. Ví dụ, khi cho trẻ chọn một món đồ nào đó, bạn hãy chọn ra từ nhiều hon hai món đồ vói câu hỏi “Con thích cái nào?”
H2 I Con tôi vẫn đi loạng choạng chứ chưa đi vững đưực, như vậy có sao không?
Đ I Bạn hãy xem cuốn giai đoạn o tuổi và giai đoạn 1 tuổi của bộ Dạy trẻ kiểu Nhật này để tiến hành luyện tập cho con. Trước tiên, bạn hãy thử quan sát kỹ dáng đi của con. Nếu con có vẻ kéo
lê chân hay bị đau, bạn nên dẫn con đến gặp bác sĩ. Nếu con bạn không có vấn đề gì, bạn nên cho con tập đi nhiều hon. Nếu bạn thấy con đi mà chân cứ là là dưới đất thì có thể cho con tập giậm chân. Bạn cho con đứng bám vào mép bàn để lòng bàn chân sát xuống sàn nhà rồi dùng tay ấn mu bàn chân cho trẻ. Ớ trạng thái này, nếu muốn nhấc chân lên cần phải nhấc gót chân, dồn trọng tâm về phía phần hình cầu dưói ngón chân cái. Đây là cách di chuyển trọng tâm đúng. Bạn cứ luyện tập như thế này nhiều lần cho trẻ & cả hai chân, dần dần trẻ sẽ biết cách đi đúng. Bạn hãy tham khảo thêm các cuốn Giai đoạn o tuổi, Giai đoạn 1 tuổi
H3I Tôi đã thử rất nhiều cách nhưng con không thể nào thực hiện tốt đưực các phưong pháp?
- Đl Điều cơ bản nhất là khen trẻ. Trước tiên, bạn cần cho trẻ cảm thấy hứng thú.
- Dù bạn không nhìn thấy ngay tiến bộ của trẻ nhưng bằng cách thực hiện phương pháp này, các mạch thần kinh sẽ được tạo ra. Bây giờ, bạn không cần để ý đến kết quả mà điều quan trọng hơn hãy cố gắng vận dụng nhiều phương pháp để trẻ được vận động cơ thể nhiều, và tạo kích thích
lên nhiều vùng của não bộ trẻ.
- Hơn nữa, nếu bạn thấy trẻ có tiến bộ dù chỉ một chút, hãy khen trẻ thật nhiều. Nếu trẻ biết rằng “tiến bộ = mẹ sẽ khen” dần dần nhất định trẻ sẽ cố gắng thực hiện các bài tập hơn.
h4I Con tôi hầu như không thực hiện được phương pháp nào, cũng không chịu ngồi yên, không thể nào nhìn vào mắt mà nói chuyện được. Liệu có phải con tôi có bệnh gì về não không?
- Đ I Nếu bạn cảm thấy lo lắng thì hãy nhờ bác sĩ chuyên môn về thần kinh nhi khoa khám cho.
- Những bệnh khiến trẻ không thể giao tiếp tốt vói người khác như chứng tự kỉ hay hội chứng Asperger thường có biểu hiện từ giai đoạn này
- Nếu bạn cảm thấy lo lắng, hãy sớm đưa trẻ tói bác sĩ chuyên môn về thần kinh nhi khoa.
Einstein cũng mắc hội chứng Asperger vẫn có thể sinh hoạt bình thường. Những bệnh này khiến vùng giao tiếp không phát triển nhưng có khi những vùng đặc biệt khác lại làm việc. Do đó, bạn nên thảo luận vói bác sĩ chuyên môn để quyết định hướng đi sau này cho trẻ.
- Bạn cần tạo môi trường để trẻ có thể phát huy sở trường của mình và lựa chọn đưực cho mình nghề nghiệp phù họp hon là tốn thòi gian vào những việc trẻ không thể. Đấy chính là trách nhiệm của cha mẹ.
H5I Con tôi không tập trung đưực vào các trò choi.
- Đ I Bạn hãy choi mẫu một cách vui vẻ cho trẻ xem.
- Nếu trẻ không cảm thấy hứng thú sẽ không duy trì được khả năng tập trung. Trẻ có thể vui vẻ thực hành phưong pháp hay không đều phụ thuộc vào mẹ. Bản thân mẹ phải hiểu rất rõ về phưong pháp, trước tiên hãy làm mẫu cho trẻ xem và có thể khoi gựi hứng thú cho trẻ. Hon nữa, choi cùng trẻ cũng rất quan trọng. Khi trẻ nhìn thấy mẹ choi một cách vui vẻ cũng sẽ cảm thấy hứng thú
H6 I Con tôi rất thích nấu ăn, vậy có thể cho cháu dùng dao không?
Đ : Nếu trẻ đã có thể sử dụng bàn tay và ngón tay một cách linh hoạt rồi thì bạn cho trẻ dùng vật thật cũng không sao.
- Vói những chiếc dao đồ hàng dùng cho trẻ con thì dù có cắt vào tay cũng không bị đứt tay nên sẽ yên tâm hon, nhung bằng cách cho trẻ dùng dao thật, trẻ dần sẽ có ý thức rằng “dao = đứt tay = nguy hiểm = cẩn thận”.
- Như vậy, trẻ sẽ biết cách dùng đúng tay và các ngón tay, não bộ sẽ phát triển hon.
- Bạn hãy quyết định xem mình coi trọng việc an toàn hon hay việc não bộ trẻ phát triển hon. Dù thế nào việc nấu nướng mang lại cho trẻ nhiều kích thích nên cho trẻ làm là điều rất tốt nhung không nên cưỡng chế bắt trẻ làm.
H7I Con tôi hon 2 tuổi rồi mà vẫn chưa nói sõi.
- Đ I Bạn hãy tạo cho trẻ nhiều cơ hội để nói chuyện. Dù trẻ chỉ tiến bộ được tùng chút một bạn cũng đùng quá lo lắng. Cũng có trẻ nói chuyện rất tốt nhung cũng có trẻ phát âm không tốt hoặc chỉ nói được các từ đon. Tuy vậy, trẻ vẫn còn đang phát triển chứ chưa phải đã ngùng. Vói các từ ngữ trẻ sẽ sử dụng hàng ngày, bạn nên dùng các từ trẻ dễ hiểu để tiếp tục kích thích trẻ.
- Hon nữa, việc đọc sách cho trẻ nghe là một phương pháp rất hữu hiệu để trẻ nói được từ ngữ. Bạn hãy thường xuyên đọc cho trẻ nghe những câu chuyện mà trẻ thích.
H8 I Con tôi là con trai nhung toàn thích chơi đồ hàng và búp bê thôi...
Đ C o n trai thì phải chơi những trò chơi của con trai. Bạn cần chú ý để sở thích của trẻ không bị chi phối bởi môi trường gia đình như từ mẹ hay chị gái. Khi trẻ khoảng 2 tuổi, bạn cần tìm các trò choi dành cho con trai để cho con choi.
Nếu không thể làm đưực điều này, bạn hãy nhờ bố, ông hoặc cho con choi nhiều vói các bé trai.
Cám ơn bạn đã xem bài viết.