Giúp trẻ tăng cư ờng tri thức
- Nếu trẻ biết nhiều từ đon, điều đó sẽ trở thành tri thức giúp trẻ dần dần tăng được khả năng hội thoại nên chúng ta hãy dạy trẻ tên các sự vật xung quanh trẻ. Tạm thòi, cố gắng đến khoảng 2 tuổi, trẻ có thể nói hết đưực các bộ phận trên khuôn mặt như mắt, miệng, tất cả các bộ phận trên cơ thể như tay, chân hay bụng... Hơn nữa, từ giai đoạn này cũng nên dạy cho trẻ cách diễn đạt trái, phải. Lúc đầu, trẻ dễ bị nhầm lẫn nên bạn có thể cùng trẻ ngồi trước gương rồi giơ cánh tay cùng phía lên và nói “Đây là tay phải” chẳng hạn.
- Từ giai đoạn này, bạn cũng nên từng chút một dạy trẻ về cách đọc và ý nghĩa các biển báo hay kí hiệu thấy trên đường đi. Tương tự như vậy, bạn hãy dạy cho trẻ về những kí hiệu đặt ở đâu và có ý nghĩa như thế nào như kí hiệu phân biệt phòng vệ sinh nam, nữ; kí hiệu lối ra; kí hiệu có thang
cuốn... nhằm tăng dần cho trẻ những thông tin có thê trở thành tri thức
TÌM HIỂU VẾ NÃO BỘ
- Khơi gợi cho trẻ hứng thú rồi dạy cho trẻ biết gọi tên sự vật
- Trước tiên, bạn hãy dạy cho trẻ các sự vật nhìn thấy ở trên đường. Vói đồ vật hay chữ viết, hãy khơi gợi cho trẻ hứng thú bằng cách đặt câu hỏi “Cái này là gì?”, giải thích cho trẻ rồi dạy trẻ biết tên gọi. Bạn cần kiểm tra ngay xem trẻ đã nhớ được chưa cho đến khi trẻ đã nhớ rõ. Nếu bạn thấy trẻ đã nhớ được rồi, khi gặp một biển báo tương tự, bạn hãy nói vói trẻ “Cái này giống vói biển báo ở...” để trẻ nói ra tên gọi của biển báo đó. Bằng cách dạy trẻ như thế này sẽ giúp trẻ dần dần tăng được số lượng các từ đơn.
- Khi đi dạo thấy một biển hiệu nào đó, bạn hãy nói để khoi gựi hứng thú
của trẻ rồi dạy trẻ ý nghĩa các biển hiệu đó.
KẾT NỐI 2 T ừ
Giúp trẻ nói đ ư ợc thành câu
- Khi số lưựng từ đon của trẻ đã tăng lên, bạn hãy hướng dẫn trẻ kết nối hai hay nhiều từ đon vói nhau để tạo thành câu. Khi trẻ nói “ra ngoài” bạn hãy nói “con muốn đi ra ngoài à?”, khi trẻ nói “quýt” bạn hãy nói “con muốn ăn quýt à?” như vậy dần dần trẻ sẽ nhó* cách nói cả câu. Trẻ sẽ học từ ngữ và ngữ pháp thông qua hội thoại nên bạn hãy kiên nhẫn dạy cho con cách dùng từ, đặt câu đúng. “Trò choi giả vờ” là trò choi rất tốt để trẻ ghi nhớ từ ngữ. Đặc biệt vói trò choi “giả vờ gọi điện thoại” vì phải giải thích về tình hình của mình bằng lòi nói nên trẻ cần phải cân nhắc từ ngữ sử dụng.
- Bạn có thể cho trẻ sử dụng điện thoại đồ choi hoặc điện thoại di động đã hỏng, khen ngợi để trẻ hội thoại bằng câu dài.
- Ngoài ra, bạn cũng nên cho trẻ hiểu rõ các từ chỉ phưong hướng như “bên này”, “bên kia”, “ở đây”, “phía đối diện”... để trẻ biết cách sử dụng. Ví dụ khi bạn gọi thì trẻ sẽ chỉ tay và trả lòi “con ở đây” chẳng hạn. Từ giai đoạn này, chúng ta cố gắng để trẻ có thể diễn đạt đưực ý muốn của mình và noi trẻ muốn đi.
TÌM HIỂU VẾ NÃO BỘ
- Giúp trẻ nhớ đưực đồng thòi cả từ đon và khái niệm về phưong hướng
- Khi trẻ đã nhử đưực các từ đon, tiếp theo chúng ta cần hướng dẫn để trẻ nối đưực các từ đon đó thành câu. Chúng ta cố gắng để trẻ nói đưực suy nghĩ của mình vói hai từ. Khi sử dụng các từ chỉ phưong hướng, bạn để trẻ sử dụng cả các ngón tay, để trẻ vừa nói “đằng kia” vừa chỉ ngón tay về phía đó. Chúng ta luyện tập giúp trẻ dần biết chỉ tay về các hướng trên, dưói,
trái, phải..
- Bạn hãy cố gắng hỏi chuyện đến cùng để trẻ có th ể nói đưực ý mình muốn.
Cám ơn bạn đã xem bài viết.